Hướng dẫn tự chuẩn đoán sức khỏe phanh xe máy

Tình huống

Mức độ ăn phanh

Lực phanh

Tiếng ồn

Chuẩn đoán sơ bộ

Tình huống 1

Phanh vẫn nhạy

Phanh nhẹ

Không kêu

Phanh vẫn tốt

Tình huống 2

Hơi kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 3

Phanh rít

Phanh kém bắt

Tình huống 4

Phanh vừa

Không kêu

Phanh vẫn tốt

Tình huống 5

Hơi kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 6

Phanh rít

Phanh kém bắt

Tình huống 7

Phanh nặng

Không kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 8

Hơi kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 9

Phanh rít

Phanh kém bắt

Tình huống 10

Phanh kém nhạy

Phanh nhẹ

Không kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 11

Hơi kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 12

Phanh rít

Phanh kém bắt

Tình huống 13

Phanh vừa

Không kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 14

Hơi kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 15

Phanh rít

Phanh kém bắt

Tình huống 16

Phanh nặng

Không kêu

Phanh kém bắt

Tình huống 17

Hơi kêu

Phanh gần như không bắt

Tình huống 18

Phanh rít

Phanh gần như không bắt

Tình huống 19

Phanh không ăn

Phanh nhẹ

Không kêu

Phanh không bắt

Tình huống 20

Hơi kêu

Phanh không bắt

Tình huống 21

Phanh rít

Phanh không bắt

Tình huống 22

Phanh vừa

Không kêu

Phanh không bắt

Tình huống 23

Hơi kêu

Phanh không bắt

Tình huống 24

Phanh rít

Phanh không bắt

Tình huống 25

Phanh nặng

Không kêu

Phanh không bắt

Tình huống 26

Hơi kêu

Phanh không bắt

Tình huống 27

Phanh rít

Phanh không bắt

  • Tình huống 1: Hệ thống phanh của bạn vẫn tốt
  • Tình huống 2: Phanh của bạn bắt đầu bị chai hoặc trục phanh khô dầu, hãy chà các mảng bám bẩn trên má phanh và bảo dưỡng trục phanh.
  • Tình huống 3: Phanh của bạn đã bị chai hoặc trục phanh khô dầu, hãy chà các mảng bám trên má phanh và bảo dưỡng trục phanh.
  • Tình huống 4: Phanh của bạn vẫn còn tốt, hãy tra dầu vào các bộ phận truyền động phanh để phanh nhạy hơn (không nên tra dầu vào má phanh, bạn sẽ làm hư nó).
  • Tình huống 5: Phanh của bạn bắt đầu bị chai, hãy chà các mảng bám bẩn trên má phanh.
  • Tình huống 6: Phanh của bạn đã bị chai, đừng chần trừ hãy thay 1 cặp má phanh tiêu chuẩn an toàn.
  • Tình huống 7: Hệ thống truyền lực phanh của bạn có vấn đề hãy thay dây phanh xe máy hoặc dầu phanh và bảo dưỡng lại hệ thống phanh (khi mở hệ thống phanh nếu má phanh xe máy có vấn đề hãy thay thế nó).

  • Hệ thống truyền lực của phanh đùm trước gồm: tay phanh, dây phanh xe máy và cần phanh
  • Hệ thống truyền lực của phanh đùm sau gồm: chân phanh, đũa phanh và cần phanh
  • Hệ thống truyền lực của phanh đĩa gồm: tay phanh (hoặc chân phanh), dầu phanh và piston

  • Tình huống 8+9: hệ thống phanh của bạn có vấn đề toàn diện từ hệ thống truyền lực phanh cho đến má phanh, hãy thay má phanh và dây phanh hoặc dầu phanh và bảo dưỡng lại hệ thống truyền lực phanh.
  • Tình huống 10: Nếu ốc tăng phanh chưa tăng sâu hãy siết ốc tăng phanh để tăng thêm phanh, nếu ốc đã tăng sâu nghĩa là má phanh đã mòn, hãy thay 1 cặp má phanh tiêu chuẩn an toàn mới.
  • Tình huống 11: Hãy thử tăng phanh nếu ốc tăng chưa sâu nếu vẫn không ăn phanh bạn nên chà nhám lại bề mặt má phanh hoặc thay mới má phanh nếu ốc phanh đã tăng sâu hoặc chà nhám má phanh không hiệu quả.
  • Tình huống 12: Má phanh của bạn đã bị chai nên kém bắt, hãy thay một cặp má phanh tiêu chuẩn an toàn mới.
  • Tình huống 13: Hãy thử tăng phanh nếu ốc tăng phanh chưa sâu, nếu vẫn không được hoặc ốc phanh đã tăng sâu hãy thay thế 1 cặp má phanh tiêu chuẩn an toàn và nhân tiện bảo dưỡng lại hệ thống truyền lực phanh để phanh nhạy hơn.
  • Tình huống 14: Má phanh của bạn đã bắt đầu chai hãy dùng giấy nhám chà bề mặt của bố thắng đùm để dùng đỡ hoặc thay má phanh tiêu chuẩn an toàn mới nếu bạn muốn an toàn hơn.
  • Tình huống 15: Má phanh của bạn bị chai gây trượt phanh, hãy thay một cặp má phanh tiêu chuẩn an toàn.
  • Tình huống 16-18: Hệ thống truyền lực phanh của bạn có vấn đề nghiêm trọng, bạn cần bảo dưỡng lại hệ thống truyền lực phanh (nếu là dây phanh hãy thay mới) và thay mới bố thắng xe máy tiêu chuẩn an toàn vì má phanh của bạn không bám hoặc đã bị chai.

  • Tình huống 19: Hãy tăng phanh nếu ốc tăng phanh chưa sâu, trường hợp vẫn không ăn hãy thay mới má phanh vì má phanh cũ ma sát kém.
  • Tình huống 20-21: Má phanh của bạn bị chai, hãy thay 1 cặp má phanh tiêu chuẩn an toàn.
  • Tình huống 22: Hãy tăng phanh nếu ốc tăng phanh chưa sâu, trường hợp vẫn không ăn hãy thay mới má phanh vì má phanh cũ ma sát kém.
  • Tình huống 23-24: Má phanh của bạn bị chai cần thay mới, nhân tiện hãy bảo dưỡng hệ thống truyền động để phanh nhạy hơn.
  • Tình huống 25-26-27: Hệ thống truyền lực phanh cần bảo dưỡng (nếu là dây phanh hãy thay nó), khi mở ra hãy kiểm tra má phanh nếu quá mòn hoặc chai cần thay mới bằng một cặp má phanh tiêu chuẩn an toàn.

  CÁC KỸ SƯ SIZUOKA KHUYẾN NGHỊ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

  • Tự tăng phanh đùm: bạn dùng 1 thanh thép dẹt hoặc tuốc nơ vít đặt vào lỗ cần phanh và kéo vít xuống đồng thời siết ốc vào theo chiều kim đồng hồ (nếu ốc bị gỉ sét bạn cần tra dầu và dùng cờ lê 12 để siết).
  • Hệ thống truyền lực phanh và thay má phanh: bạn cần có kiến thức về kỹ thuật và dụng cụ để thực hiện, nếu không bạn cần tìm một tiệm sửa xe có thể tin cậy được.

 

Nguồn Cuocsongvang.vn

Tham khảo

7 bước tự thay má phanh xe máy

Hướng dẫn lái xe an toàn